Huế làm gì để bảo tồn di sản trước “làn sóng” phát triển đô thị?

Một trong những thách thức lớn nhất của Huế khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương đó chính là đảm bảo hài hoà giữa việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với xu hướng phát triển kinh tế trong bối cảnh “làn sóng” đô thị hoá mạnh mẽ.

"Cái khó của Huế"

Là một thành phố với 8

Ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thừa Thiên-Huế nêu quan điểm, định hướng phát triển Huế là trên cơ sở những nét đặc thù về lịch sử, văn hóa, cảnh quan kiến trúc của mô hình thành phố trực thuộc Trung ương, phát triển theo hướng hài hòa, bền vững, giảm áp lực dân cư tập trung vào đô thị, hạn chế can thiệp, ảnh hưởng đến các di tích và cảnh quan kiến trúc truyền thống...

“Quá trình phát triển của Huế luôn phải cân nhắc giữa bảo tồn di sản và phát triển đô thị. Vì vậy, Huế sẽ luôn đẩy mạnh công tác kêu gọi đầu tư để phát triển kinh tế, song luôn kiên định mục tiêu phát triển gắn với việc giữ gìn cảnh quan môi trường và bảo tồn các giá trị Tham khảo thêm

Thừa Thiên-Huế trước vận hội mới - Kỳ 3: Giải bài toán khó ở phía TâyThừa Thiên-Huế trước vận hội mới - Kỳ 3: Giải bài toán khó ở phía Tây
Tham khảo thêm
Thừa Thiên-Huế trước vận hội mới - Kỳ 2: Cần “đánh thức” kinh tế về đêm
Tham khảo thêm
Thừa Thiên-Huế trước vận hội mới - Kỳ 1: Giữ nét cổ kính trong lòng đô thị hiện đạiThừa Thiên-Huế trước vận hội mới - Kỳ 1: Giữ nét cổ kính trong lòng đô thị hiện đại
Lê Kông

Link nội dung: https://doanhnghiepcuocsong.vn/hue-lam-gi-de-bao-ton-di-san-truoc-lan-song-phat-trien-do-thi-a178381.html